Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi

Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi

1. Link tải xuống trực tiếp

LINK TẢI GG DRIVE: LINK TẢI 1

LINK TẢI GG DRIVE: LINK TẢI 2

LINK TẢI GG DRIVE: LINK DỰ PHÒNG

Xem ngay video Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
Cảm nhận một đoạn trích văn xuôi rất khó. Bạn phải có kỹ năng, kinh nghiệm, phải biết cách thì mới làm được. Ở đây thầy dạy bạn cách làm bài về cảm nhận đoạn trích văn xuôi theo mẫu chung. Hi vọng xem xong các bạn thực hành được. Đề thi bây giờ ra về văn xuôi rất ít khi Bộ ra phân tích nhân vật cụ thể mà thường là bắt cảm nhận đoạn văn, cảm nhận đoạn trích văn xuôi. Đoạn văn thường rất ngắn, khó phân tích. Vi deo này sẽ giúp bạn thoát khỏi băn khoăn đó nhé.
MỞ BÀI: Mở bài kiểu này thường dẫn tác giả/tác phẩm và dẫn vào đoạn trích.
THÂN BÀI
Bước 1. Khái quát tác phẩm trước đoạn trích đó (phân tích qua khoảng 7-8 dòng). Nếu là đoạn đầu thì bỏ qua. (Ví dụ: cảm nhận đoạn văn về cảnh vượt thác trong Người lái đò Sông Đà thì phải khái quát, giới thiệu đoạn trước đó với nội dung: sông Đà hung bạo, hùng vĩ, tính cách nham hiểm, độc dữ của loài thuỷ quái). Sau đó chúng ta nêu vị trí đoạn trích cũng như nêu nội dung đoạn văn ta sắp cảm nhận (nêu khái quát nhất – khoảng 3-4 dòng)
Bước 2. Cảm nhận vào đoạn chính.
Xác lập luận điểm dựa trên nhóm câu có cùng chung nội dung. ví dụ: Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà đoạn: “Sông Đà tuôn dài, tuôn dài….đốt nương xuân”. Nhóm câu này có nội dung nói về hình dáng sông Đà cảm nhận từ góc nhìn từ trên cao; sông Đà hiện lên như hình ảnh một người đàn bà kiều diễm. Xác định được nội dung đó thì ta có thể xác lập ra luận điểm: “Nhà văn chiêm ngưỡng dòng sông ở nhiều góc độ. Từ trên cao nhìn xuống – sông Đà mang vẻ đẹp trữ tình lãng mạn và gợi cảm biết bao qua phép so sánh, liên tưởng độc đáo tới người đàn bà có áng tóc trữ tình mê đắm….”.
Chú ý các câu văn, hình ảnh có sử dụng nghệ thuật. Nhất là kiểu câu sử dụng các động từ, tính từ. Kiểu câu phức, câu ghép, câu đặc biệt…
Đoạn văn này được đặt trong chỉnh thể của tác phẩm nên khi các em cảm nhận thì phải có sự liên kết với nội dung chung và giá trị chung của tác phẩm đó. Nghĩa là các em phải mở rộng ra toàn tác phẩm (dù đoạn văn đó là chính nhất)
Sau khi cảm nhận hết đoạn trích thì cảm nhận đoạn sau đó một cách sơ lược (7-8 dòng); nếu như là đoạn kết tác phẩm thì thôi.
Bước 3. Đánh giá đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích: tình huống truyện, trần thuật, giọng văn, tu từ….
III. KẾT BÀI

Đánh giá lại vấn đề.

Trích khoá học Online hướng điểm 8+ tại
Tải tài liệu đoạn văn 200 chữ ở link sau:

KHÓA HỌC ONLINE ĐIỂM 8 + Xem tại:
MUỐN HỌC GIỎI VĂN DỨT KHOÁT PHẢI XEM CÁC CLIP SAU
1. Lỗi viết văn bị trừ điểm nặng – xem để tránh :
2. Cách viết mở bài hay :
3. Bài giảng Sóng – Xuân Quỳnh :
4. Chém gió đoạn văn nghị luận xã hội:
5. Kinh nghiệm làm bài thi môn Văn đạt điểm cao:
6. Kinh nghiệm viết đoạn văn chuẩn nhất:
7. Các phong cách ngôn ngữ và Phân biệt các phong cách ngôn ngữ
8. Các thao tác lập luận và phân biệt các thao tác lập luận

#luyenthimonvan #phantichvanxuoi #phandanhhieu #cachcamnhanvanxuoi

© Bản quyền thuộc về Văn Học Online
© Copyright by Văn Học Online ☞ Do not Reup
© Website

Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=CgkUZkW3fpo

Tags của Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi: #Cách #phân #tích #cảm #nhận #một #đoạn #trích #văn #xuôi

Bài viết Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi có nội dung như sau: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
Cảm nhận một đoạn trích văn xuôi rất khó. Bạn phải có kỹ năng, kinh nghiệm, phải biết cách thì mới làm được. Ở đây thầy dạy bạn cách làm bài về cảm nhận đoạn trích văn xuôi theo mẫu chung. Hi vọng xem xong các bạn thực hành được. Đề thi bây giờ ra về văn xuôi rất ít khi Bộ ra phân tích nhân vật cụ thể mà thường là bắt cảm nhận đoạn văn, cảm nhận đoạn trích văn xuôi. Đoạn văn thường rất ngắn, khó phân tích. Vi deo này sẽ giúp bạn thoát khỏi băn khoăn đó nhé.
MỞ BÀI: Mở bài kiểu này thường dẫn tác giả/tác phẩm và dẫn vào đoạn trích.
THÂN BÀI
Bước 1. Khái quát tác phẩm trước đoạn trích đó (phân tích qua khoảng 7-8 dòng). Nếu là đoạn đầu thì bỏ qua. (Ví dụ: cảm nhận đoạn văn về cảnh vượt thác trong Người lái đò Sông Đà thì phải khái quát, giới thiệu đoạn trước đó với nội dung: sông Đà hung bạo, hùng vĩ, tính cách nham hiểm, độc dữ của loài thuỷ quái). Sau đó chúng ta nêu vị trí đoạn trích cũng như nêu nội dung đoạn văn ta sắp cảm nhận (nêu khái quát nhất – khoảng 3-4 dòng)
Bước 2. Cảm nhận vào đoạn chính.
Xác lập luận điểm dựa trên nhóm câu có cùng chung nội dung. ví dụ: Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà đoạn: “Sông Đà tuôn dài, tuôn dài….đốt nương xuân”. Nhóm câu này có nội dung nói về hình dáng sông Đà cảm nhận từ góc nhìn từ trên cao; sông Đà hiện lên như hình ảnh một người đàn bà kiều diễm. Xác định được nội dung đó thì ta có thể xác lập ra luận điểm: “Nhà văn chiêm ngưỡng dòng sông ở nhiều góc độ. Từ trên cao nhìn xuống – sông Đà mang vẻ đẹp trữ tình lãng mạn và gợi cảm biết bao qua phép so sánh, liên tưởng độc đáo tới người đàn bà có áng tóc trữ tình mê đắm….”.
Chú ý các câu văn, hình ảnh có sử dụng nghệ thuật. Nhất là kiểu câu sử dụng các động từ, tính từ. Kiểu câu phức, câu ghép, câu đặc biệt…
Đoạn văn này được đặt trong chỉnh thể của tác phẩm nên khi các em cảm nhận thì phải có sự liên kết với nội dung chung và giá trị chung của tác phẩm đó. Nghĩa là các em phải mở rộng ra toàn tác phẩm (dù đoạn văn đó là chính nhất)
Sau khi cảm nhận hết đoạn trích thì cảm nhận đoạn sau đó một cách sơ lược (7-8 dòng); nếu như là đoạn kết tác phẩm thì thôi.
Bước 3. Đánh giá đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích: tình huống truyện, trần thuật, giọng văn, tu từ….
III. KẾT BÀI

Đánh giá lại vấn đề.

Trích khoá học Online hướng điểm 8+ tại
Tải tài liệu đoạn văn 200 chữ ở link sau:

KHÓA HỌC ONLINE ĐIỂM 8 + Xem tại:
MUỐN HỌC GIỎI VĂN DỨT KHOÁT PHẢI XEM CÁC CLIP SAU
1. Lỗi viết văn bị trừ điểm nặng – xem để tránh :
2. Cách viết mở bài hay :
3. Bài giảng Sóng – Xuân Quỳnh :
4. Chém gió đoạn văn nghị luận xã hội:
5. Kinh nghiệm làm bài thi môn Văn đạt điểm cao:
6. Kinh nghiệm viết đoạn văn chuẩn nhất:
7. Các phong cách ngôn ngữ và Phân biệt các phong cách ngôn ngữ
8. Các thao tác lập luận và phân biệt các thao tác lập luận

#luyenthimonvan #phantichvanxuoi #phandanhhieu #cachcamnhanvanxuoi

© Bản quyền thuộc về Văn Học Online
© Copyright by Văn Học Online ☞ Do not Reup
© Website

Từ khóa của Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi: hướng dẫn tải luận văn

Thông tin khác của Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi:
Video này hiện tại có 42365 lượt view, ngày tạo video là 2018-03-08 15:13:30 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=CgkUZkW3fpo , thẻ tag: #Cách #phân #tích #cảm #nhận #một #đoạn #trích #văn #xuôi

Cảm ơn bạn đã xem video: Cách phân tích, cảm nhận một đoạn trích văn xuôi.